THANH KHANG HY THANH HOA TRÀ DIỆP MẠT DỨU HOÀNG GIÁP TRUYỀN LÔ KHOẢN ĐẠI THANH KHANG HY NIÊN CHẾ - ĐỒ CỔ CHÍ HIẾU

THANH KHANG HY THANH HOA TRÀ DIỆP MẠT DỨU HOÀNG GIÁP TRUYỀN LÔ KHOẢN ĐẠI THANH KHANG HY NIÊN CHẾ - ĐỒ CỔ CHÍ HIẾU

THANH KHANG HY THANH HOA TRÀ DIỆP MẠT DỨU HOÀNG GIÁP TRUYỀN LÔ KHOẢN ĐẠI THANH KHANG HY NIÊN CHẾ - ĐỒ CỔ CHÍ HIẾU

THANH KHANG HY THANH HOA TRÀ DIỆP MẠT DỨU HOÀNG GIÁP TRUYỀN LÔ KHOẢN ĐẠI THANH KHANG HY NIÊN CHẾ - ĐỒ CỔ CHÍ HIẾU

THANH KHANG HY THANH HOA TRÀ DIỆP MẠT DỨU HOÀNG GIÁP TRUYỀN LÔ KHOẢN ĐẠI THANH KHANG HY NIÊN CHẾ - ĐỒ CỔ CHÍ HIẾU
THANH KHANG HY THANH HOA TRÀ DIỆP MẠT DỨU HOÀNG GIÁP TRUYỀN LÔ KHOẢN ĐẠI THANH KHANG HY NIÊN CHẾ - ĐỒ CỔ CHÍ HIẾU
Scroll top

bàn tròn thưởng ngoạn

Liên kết

Tỉ giá

Tỷ giá ngoại tệ Vietcombank ngày :


Thành phố Loại vàng Giá bán Giá mua
Chi tiết sản phẩm

THANH KHANG HY THANH HOA TRÀ DIỆP MẠT DỨU HOÀNG GIÁP TRUYỀN LÔ KHOẢN ĐẠI THANH KHANG HY NIÊN CHẾ

Danh mục: Antique Ceramics-Porcelain - Đồ Gốm-Sứ - 外國文物 - 陶瓷器

Sen cua mang ẩn ngữ là:Liên Sanh Nhất Giáp(Nhất giáp: Ðệ nhất giáp Tiến sĩ. Ở Việt-Nam thường chỉ lấy ba người là Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, gọi chung là Tam khôi).

Ngoài ra còn một kiểu vẽ hai cua dưới khóm hoa lau hoặc một con cua trong sóng biển thì gọi là:Nhất giáp truyền lư và Nhị giáp truyền lư(phát âm là:Hoàng giáp truyền lô).Sách Sự vật dị danh lục chương Thủy Tộc giải,viết:loài giải là một giống cua gai,sống ở sông hay biển,còn gọi là Hoàng giáp.

‘’Lư” trong Thảo Lư là nhà Tranh phát âm giống với”Lô”-Truyền Lô: Truyền = đọc to lên cho mọi người cùng nghe ; lô = chúng, nhiều người, người nọ bảo người kia). Sau khi quan Truyền lô đọc họ tên, quê quán người đỗ, một số vệ sĩ lần lượt nhắc lại để mọi người ở xa cũng nghe rõ

Thời Trần chưa rõ có lễ Truyền lô chưa nhưng lễ Truyền lô thời Lê thường diễn ra ở điện Kính-thiên, nhà Nguyễn tổ chức lúc đầu ở điện Thái-hòa, sau ở Ngọ môn.

Sau lễ Truyền lô, bảng vàng mang tên các Tân khoa Tiến sĩ được đem yết mấy ngày. Thời Lê, yết ở ngoài cửa Ðông-hoa, Ðình Quảng Văn hay cửa nhà Thái học (Thăng-long) ; thời Nguyễn, ở Phu Văn Lâu (Huế), bảng Chánh Trúng cách (cũng gọi là Long bảng, Bảng rồng, Giáp bảng)mầu vàng, ghi tên những người đỗ Tiến sĩ, Ất bảng mang tên các Phó bảng thì mầu đỏ.

Sau đó các Tân khoa được cấp văn bằng, được ghi danh vào sổ những người đỗ (Danh tịch) và, kể từ khoa 1442, tên được khắc trên Bia Tiến sĩ.

                                                                            Hieuco.net

 

 

COPYRIGHT BY ĐỒ CỔ CHÍ HIẾU
Facebook chat